Thursday, June 27, 2024

100 Trại “tù cải tạo”

 

1. An Điềm, Quảng Nam (Quận Đại Lộc)
2. An Dương, Biên Hòa
3. Ái Tử
3. A20
4.  Bến Giá, Vĩnh Bình
5. Bình Đại, Biên Hòa
6. Bầu Lâm, Thiên Mộc
7.  Bù Gia Mập
8. Bến Giá, Trà Vinh
9. Ca Môn
10.  Cây Me, Vĩnh Bình
11. Camp T82
12. Đồng Văn, Khánh Hòa
13. Đại Bình, Quận Bảo Lộc
14. Gia Trung, Pleiku
15. Gia Lai, Komtum
16. Gia Phúc, Phước Long
17. Hà Tây, Tỉnh Hà Sơn Bình, Bắc Việt
18. Hàm Tân
19. Hoả Lò
20. Hoàng Liên Sơn
21. Hoàn Cát, Quảng Trị
22. Hà Tây
23. Hàm Tri, Phan Thiết
24. Hốc Môn
25. Huy Khiêm, Bình Thuận
26. Kinh Lãng Thứ 7, Rạch Giá
27. K5 Tân Lập, Vĩnh Phú
28. K1 Tân Lập, Vĩnh Phú
29. Khám Lớn, Kiến Hoà
30. Khám Chí Hòa
31. K2 Tân Lập, Vĩnh Phú
32. K18 Kim Sơn, Bình Định
33. K20 Bến Tre
34. Ka Tum, Tây Ninh
35. Kinh Ông, An Giang
36. Kỳ Sơn
37. Lào Cai
38. Long Giao, Đồng Nai
39. Lâm Đồng
40. Lạng Sơn
41. Long Khánh
42. Lăng Biển, Đồng Tháp
43. Mộc Hóa
44. Mỹ Tho K3, Vĩnh Phú
45. Mương Khai, Sơn La
46. Nam Hà, Tỉnh Hà Nam Ninh, Bắc Việt
47. Nam Hà B, Tỉnh Hà Nam Ninh Bắc Việt
48. Nghệ An, Hà Tĩnh
49. Nghệ Tỉnh
50. Nghĩa Thành, Quảng Nam
51. Nghĩa Lò
52. Nam Hà C
53. Phan Đăng Lưu
54. Phú Túc, Quảng Nam
55. Phong Quang, Lào Cai
56. Phước Long
57. Phần trại Xoa (C1), thuộc trại Hoàn Cát
58. Phú Hữu, Bình Dương
59. Phú Sơn 4, Bắc Thái
60. Sơn Cao, Quảng Ngãi
61. Sông Bé
62. Suối Máu, Tỉnh Đồng Nai
63. Sông cái, Ninh Thuận
64. Sơn Nhóm
65. Song Tranh
66. Tân Lập, Vĩnh Phú
67. Thanh Hoá
68. Trại 3, xã Xuân Cao, Hoàng Liên Sơn
69. Trại 11, Hoàng Liên Sơn
70. Tiên Lãnh, Quảng Nam
71. Thanh Lâm, Tỉnh Thanh Hóa
72. Trại 4 Yên Bái, Bắc Việt
73. T15, Kontum
76.  Tân Hiệp
77.  T3 Hoàng Liên Sơn
78.  Tân Biên
79.  Tiền Lãnh, 
Quảng Nam
80.  Thanh Xương, Thanh Hoá
81.  Thanh Phong
82.  T4-L2, Sơn La
83. Sông Lũy, Phan Thiết
84. Xuyên Mộc
85. Vĩnh Quang
86.  Chương Châu, Yên Bái
87.  9A Thanh Hoá
88. A30 Phú Yên
89. Vân Ban Labor Camp No 4
90.  Xuân Phương, Phú Khánh
91.  Vĩnh Cẩm, Nghĩa Phú, Cam Ranh
92.  Vĩnh Quang, Vĩnh Phú
93. Vĩnh Bình
94.  Xuân Lộc, Đồng Nai
95. Quảng Ninh
96. Yên Hạ, Sơn La
97.  Yên   Bái
98.  Xuân Phước, Tuy Hòa
99.  Z30D Hàm Tân, Thuận Hải
100. Lý Bá Sơ, Thanh Hoá
101. Hỏa Lò

Source: Fb Đặng Minh Tâm
Quân đội Việt Nam Cộng Hoà


Trại cải tạo sau 30-4-1975: Lục lại một báo cáo của Ân xá Quốc tế năm 1981 - Quỳnh Vi 

(Source: Luật khoa tạp chí)

 

 

Tháng 12/1979, tổ chức Ân xá Quốc tế (Amnesty International) đã có chuyến làm việc chính thức 10 ngày tại Việt Nam về vấn đề giam giữ các cựu quân nhân, nhân viên và quan chức của chính phủ Việt Nam Cộng hòa (VNCH) sau ngày 30/4/1975.

Họ đã gặp gỡ và làm việc với chính phủ, cũng như được sắp xếp để thăm một số tù nhân tại các trại giam Chí Hòa (Sài Gòn), Xuyên Mộc (Đồng Nai), Hàm Tân (Thuận Hải), Hà Tây (Hà Sơn Bình), và Nam Hà (Hà Nam Ninh).

Tháng 3/1981, Ân xá Quốc tế đã công bố một bản báo cáo dài 26 trang về kết quả của chuyến đi đó, tóm lược tình hình của những tù nhân bị giam giữ tại các trại cải tạo (re-education camp) khắp cả nước. Báo cáo còn bao gồm thư phúc đáp, trả lời qua lại giữa tổ chức này và nhà nước Việt Nam trong năm 1980.

Báo cáo của Ân xá Quốc tế cho rằng, việc nhà nước Việt Nam tiến hành bắt bớ các cựu quân nhân, nhân viên và quan chức VNCH, cùng những người bất đồng chính kiến khác, cũng như giam giữ họ liên tục không thông qua xét xử từ 1975 đến 1979, là một sự vi phạm quyền con người nghiêm trọng dựa theo luật nhân quyền quốc tế.

Trước hết, Ân xá Quốc tế cho biết, họ luôn có mối quan ngại về tình hình của các cựu quân nhân, nhân viên và quan chức VNCH sau 30/4/1975.

Trong thực tế, các trại cải tạo được thiết lập không khác gì các trại giam thông thường. Thế nhưng, những người bị đưa vào đây vốn không hề bị cáo buộc bất kỳ một tội danh nào, cũng như không được đưa ra truy tố hay xét xử theo luật định.

Họ bị đưa đi học tập cải tạo chỉ vì họ đã tham gia vào quân đội hoặc chính quyền VNCH trước kia.

 

READ MORE:

 https://www.luatkhoa.com/2017/06/trai-cai-tao-sau-30-4-1975-luc-lai-mot-bao-cao-cua-xa-quoc-te-nam-1981/

 

Thảm kịch trại cải tạo sau năm 1975

 

Ngày 30/4/1975: Bi kịch mới chỉ bắt đầu.

Nguyễn Hạnh /Tạp chí Luật Khoa

29/4/2024

 

Giữa thập niên 1990, Mỹ tiếp nhận mỗi năm khoảng 10.000 cựu tù nhân trại cải tạo và gia đình của họ đến Mỹ. [58] Thống kê cho thấy năm 1997, có 468.500 người Việt Nam đến Mỹ theo diện cựu tù nhân cải tạo cùng với người thân. [59] Vào lúc này, chỉ còn 145 gia đình chờ phỏng vấn để sang Mỹ tái định cư. Vấn đề trại cải tạo dần dà khép lại trên mặt báo. Việt Nam chưa bao giờ công bố số tù nhân đã chết trong các trại cải tạo. Đối với những người còn sống, trại cải tạo vẫn là nỗi ám ảnh đến cuối đời. Nó còn đặt ra một câu hỏi dai dẳng cho thế hệ sau: Vì sao ông cha của họ bị đẩy vào hoàn cảnh bi đát đến như vậy?".

 

 


Một trại cải tạo dành cho cựu quân nhân Việt Nam Cộng hòa. 

Ảnh: Marc Riboud / Flickr. 

 

Không có “cuộc tắm máu" nào như đồn đại khi bộ đội Bắc Việt tràn vào Sài Gòn ngày 30/4/1975. Bi kịch của người miền Nam sẽ đến chậm rãi và theo một cách khác.

 

READ MORE:

https://www.baoquocdan.org/2024/04/tham-kich-trai-cai-tao-sau-nam-1975.html

 

Qua Những Trại Tù Cải Tạo- (Bản Full)- Cao Hoài Sơn

 


 .

 

No comments:

Post a Comment