Lạp Chúc Nguyễn Huy - Văn Hóa XHCN tại Việt Nam
Người cộng sản thất trận văn hóa như thế nào?
Bài 1 & 2
https://docs.google.com/
Đôi lời với các bạn trẻ
Trong lịch sử thế giới, sau chiến tranh vũ lực ầm ĩ thường xảy ra cuộc chiến văn hóa giữa hai kẻ địch. Vì tuân theo “Qui luật đồng hóa văn hóa” có nghĩa khi có sự cộng lưu văn hóa thì nền văn hóa thấp sẽ bị đồng hóa với nền văn hóa cao nên cuộc chiến giữa hai văn hóa xảy ra âm thầm, không một tiếng súng, nhưng chiến thắng văn hóa thì dài lâu cả thế kỷ. Theo qui luật văn hóa này, đôi khi kẻ chiến thắng quân sự biến thành kẻ bại trận văn hóa trong cuộc chiến văn hóa. Xin kể vài thí dụ cận đại dưới đây:
Tại Trung Hoa, người chiến thắng Mông Cổ và Mãn Châu trở thành kẻ bại trận văn hóa vì bị văn hóa của kẻ thua trận là người Trung Hoa đồng hóa.
Tại Việt Nam, sau ngày chiến thắng quân sự ồn ào của ngày 30/4/75, văn hóa XHCN tàn lụi dần và sụp đổ vào năm 1986 cùng với nền kinh tế XHCN. Và ngày nay, dấu hiệu của kẻ chiến thắng quân sự biến thành kẻ chiến bại trên mặt trận văn hóa là hình ảnh hồi sinh của văn hóa truyền thống mà cộng sản ra sức hủy diệt trong 40 năm (1945-1986).
Bài 3 và 4
https://docs.google.com/document/d/178XSbMzSrguZ2lxx4mv7AabbHw4zUyxpdOJy4Ka1AhQ/edit?usp=sharing
“…Văn hóa là đời sống tinh thần, là linh hồn của dân tộc do chính người dân tạo ra rồi kế thừa, liên tục từ đời này sang đời khác.
Văn hóa XHCN không hình thành một cách tự phát mà được hình thành bởi một nhóm người cộng sản tạo dựng nên dưới sự quản lý và lãnh đạo của đảng cộng sản rồi dùng quyền lực bắt dân theo.
Đọc qua những bài thơ trên của các thi sĩ đại diện cho nhóm người xây dựng văn hóa XHCN cũng đủ giải thích tại sao sau ngày 30/4/75, người cộng sản từ người chiến thắng quân sự biến thành kẻ thất trận văn hóa gây ra bao nhiêu là hậu quả tai hại cho đời sống xã hội tại Việt Nam….”
Bài 5 và 6
https://docs.google.com/document/d/1Q3uRiph_-avy32nRjVFwAyM9jYkLSvddZSubSbYzfN8/edit?usp=sharing
Bài 7 và 8
https://docs.google.com/document/d/1fnuVmCN5AiebA6dnJqRo8DTS-N9rUA26DOLczfTUOow/edit?usp=sharing
Bài 9 và 10
https://docs.google.com/document/d/1kXkghIVBZFy5yG8LvahRoXVLW2nOZ223vwP7K-oLOac/edit?usp=sharing
"...Lùi về lịch sử, trước năm 1975, triết lý giáo dục của miền Nam Việt Nam được ghi vào hiến pháp là “nhân bản, dân tộc, khai phóng”:
– Nhân bản. lấy con người làm trung tâm quan trọng nhất, giáo dục con người hoàn thiện từ trong suy nghĩ, cho đến lời nói và việc làm;lấy cuộc sống của con người trong cuộc đời này làm căn bản; xem con người như một cứu cánh chứ không như là phương tiện công cụ phục vụ cho một mục tiêu của bất cứ cá nhân, đảng phái nào.
– Dân tộc. Phát triển tinh thần quốc gia, hiểu biết hoàn cảnh xã hội, lịch sử, môi trường sống của người dân, bảo tồn truyền thống tốt đẹp…
– Khai phóng. Mở mang làm cho tốt đẹp hơn trên căn bản tự do tiếp nhận kiến thức mới, tinh thần dân chủ, giá trị văn hóa nhân loại không bị giam hãm trong một trường phái triết học, một tôn giáo, một tín ngưỡng nào. Còn Việt Nam xã hội chủ nghĩa, có triết lý, có đường lối giáo dục không?...."
Bài 11 và 12
https://docs.google.com/document/d/15dKDamPGxlaFQVwRYBScinh44mTrIrgUEZs0N317HBE/edit?usp=sharing
Bài 13 và 14
https://docs.google.com/document/d/17F5v_TGc9YV0elqUfZMJQDqEbavc_Yt-KvY7lHzq07M/edit?usp=sharing
" Trong mục này, từ bài 1 đến bài 13, chúng tôi đã vẽ lại chân dung văn hóa XHCN. Nhận diện được chân dung văn hóa XHCN sẽ giúp chúng ta nhìn rõ :
Nội chiến văn hóa Bắc Năm 1975-1986 trên đất Việt (từ bài 14 đến bài 17), lý do văn hóa Sài Gòn đã chiến thắng văn hóa XHCN và biến kẻ chiến thắng quân sự thành kẻ bại trận văn hóa
Vết tích quái lạ của văn hóa XHCN còn để lại trong xã hội Việt Nam, (Từ bài 18 đến bài 32)"
Bài 15 và 16
https://docs.google.com/document/d/1qxs0GSYOKRdP7cfU1NDt0sAsDGM3CVrsst6sT-LrcE8/edit?usp=sharing
"...Lịch sử văn hóa thế giới đã chứng minh trong văn học thành văn, mọi sáng tác tự bản thân nó có giá trị nghệ thuật, tư tưởng nhân bản, tự do, không lệ thuộc chính trị đương thời, đều có thể bị các chế độ chính trị độc tài như thời Tần Thủy Hoàng đốt phá phần hữu hình nhưng không thể hủy diệt được phần vô hình là tư tưởng của đầu óc và tiếng nói của con tim. Từ nguyên lý này mà văn học miền Nam đã sống lại sau khi bị đốt, cấm, lên án sau ngày 30/4 và làm cho chúng ta nhớ lại câu thơ của Đỗ Phủ:
“Văn chương thiên cổ sự
Đắc thất thốn tâm tri”
(Văn chương là sự nghiệp muôn đời
Được hay mất chỉ tấc lòng biết thôi) ..."
Bài cuối
https://docs.google.com/document/d/1O84l9cfGFPje44t8potSTYcY2wFrLK-oWQi4DXi51Tg/edit?usp=sharing
.
Lạp Chúc Nguyễn Huy* - Hướng dẫn định hình văn hóa Việt
Cầu Trung Đạo
https://docs.google.com/
Lạp Chúc Nguyễn Huy* - Hướng dẫn định hình văn hóa Việt
Nón Lá
https://docs.google.com/
Lạp Chúc Nguyễn Huy* - Hướng Dẫn Định Hình Văn Hóa Việt
Hướng dẫn định hình văn hóa Việt : Quốc phục áo dài
https://docs.google.com/
.
No comments:
Post a Comment